thay vì được tới Hoa Thịnh Đốn, TT Nguyễn văn Thiệu chỉ viếng được San Clemente Hoa kỳ hôm 2/4/1973
by Henry Kissinger
Chúng ta (Hoa Kỳ) chẳng được chút gì tự hào về chuyến viếng thăm này. Suốt cuộc chiến vừa qua chúng ta chiến đấu vai bên vai với người dân đất nước của ông ta lại khó lòng chấp nhận cho ông vào thăm trong nội địa Hoa kỳ do nỗi e ngại sự chống đối của dân Mỹ. TT Hoa kỳ và ông từng kín đáo gặp nhau lần lượt tại Guam, Hawaii, và tại Midway.
tổng thống Richard Nixon và tổng thống VNCH Nguyễn văn Thiệu, người nở nụ cười rất tươi khi được mời thăm "Toà Bạch Ốc Bờ Tây" tại San Clemente, California ngày 2/4/1973. Đi bên trái là đệ nhất Phu Nhân, Nguyễn thị Mai Anh. Hai vị lãnh tụ sẽ có cuộc gặp mặt hai ngày tại đây (AP Photo)
Ông Thiệu chưa bao giờ được phép chính thức đặt chân vào nội địa Hoa kỳ. Chuyến viếng thăm của ông Thiệu vào Hoa kỳ năm 1973 đó là quyết tâm tạo dựng một biểu tượng tốt về mối dây giao hảo trong giai đoạn hòa bình mới đối với sự hi sinh của chúng ta dành cho một miền nam tự do. Ước muốn này gần như hoàn toàn bị trái ngược.
President Nixon escorts Nguyen Van Thieu, President of the Republic of Vietnam, to his car outside the Administrative offices at San Clemente, following a meeting. Photo taken 04/02/1973
President Nixon escorts Nguyen Van Thieu, President of the Republic of Vietnam, to his car outside the Administrative offices at San Clemente, following a meeting. Photo taken 04/02/1973
Chấm dứt chiến tranh chưa hẳn làm thôi nguy cơ chống đối của dân Mỹ. Đó là lý do tại sao chúng ta phải tiếp đón nhà lãnh đạo một nước đồng minh tại tòa ‘‘Bạch Ốc tại bờ Tây” tức là San Clemente trong khi hàng chục ngàn sinh mạng người Mỹ cùng đồng minh và hàng trăm ngàn sinh mạng người VN phải hi sinh cho nền tự do của họ?
Những buổi lễ tiếp đón và đưa tiễn phải bị thu hẹp lại cơ ngơi của TT cùng canh gác nghiêm nhặt. Ngay cả buôi tiệc tối quốc gia cũng phải chuyển đổi chỉ là bữa "tiếp tân theo kiểu gia đình".
In April 2, 1973, actress Jane Fondajoins a group of anti-war demonstrators on a march toward the Western White House to protest the visit of South Vietnam's President Nguyen Van Thieu in San Clemente, Calif.
ASSOCIATED PRESS
Read more at http://www.toledoblade.com/Politics/2011/07/16/Jane-Fonda-says-QVC-axedappearance-over-politics.html#CqXBz8rUIYFpkpcT.99
ASSOCIATED PRESS
Read more at http://www.toledoblade.com/Politics/2011/07/16/Jane-Fonda-says-QVC-axedappearance-over-politics.html#CqXBz8rUIYFpkpcT.99
trong thời gian 2 ngày tt Nguyễn văn Thiệu và tt Richard Nixon họp tại San Clemente, Jane Fonda tài tử phản chiến vẫn không ngớt la hét biểu tình bên ngoài. Hiện nay Jane Fonda nhiều lần hối hận về sai lầm xưa, nhưng những cựu chiến binh Hoa kỳ nói rằng tuy tha thứ nhưng họ không bao giờ quên hành động phản chiến trên sự hi sinh của hơn 58 ngàn thanh niên Hoa kỳ cho Lý TƯỞNG TỰ DO trong cuộc chiến VN
***
Lý do TT Nixon bào chữa do phòng ăn tối 'chỉ đủ chỗ không quá mười hai khách' nhưng thực ra vì mời nhiều khách khứa sẽ mang lại nỗi e sợ những vị khách quá khích chống đối. Nhằm thực hiện lời hứa, phó TT Spiro Agnew được chọn làm vai trò chủ nhân tiếp đãi tại thủ đô. Tình cảnh buổi tiếp đó ông Agnew tiết lộ chớp nhoáng với tôi qua điện thoại trước khi phi cơ chở ông Thiệu hạ cánh. Agnew phàn nàn rằng chỉ có một nhân vật chính phủ là ông bộ trưởng lao động Peter J. Brennan đi theo để đón ông Thiệu thôi. Chỉ có một ít khách dự bữa tối đó với ông phó TT.
Những nhân vật cao cấp trong nội các thì tìm cớ để ra khỏi thành phố lúc này. Đây là điều hổ thẹn vì những ngày tôi tùng sự tại Hoa thịnh Đốn mốt số nhân vật lãnh đạo Cộng Sản đã được tiếp đón một cách danh dự. Những giới chức cao cấp giành nhau đến dự cho được buổi dạ tiệc nhằm vinh danh những nhân vật trung lập đặc biệt họ từng chỉ trích nặng nề Hoa kỳ chúng ta. Nhưng một tổng thống chung thủy với một nước bạn bè thì chúng ta hững hờ phó mặc. Những kẻ này đã lấy lý do về những khiếm khuyết dân chủ của ông ta làm lý do bào chữa và đẩy đưa cả dân tộc ông về phía kẻ thù của dân chủ. Không có sự kiện thuyền nhân chạy trốn khỏi VN khi ông Thiệu còn tại chức. Rõ ràng hàng triệu bàn chân trốn chạy về vùng ông Thiệu kiểm soát tránh xa vùng đất CS chiếm đóng tức đã bầu cho ông ta rồi.
Thói thường hay đổ tội cho việc dội bom của chúng ta nhưng sau này chắc hẳn một điều là đó là phản ứng đối với tính bạo tàn của chế độ CS. Ông Thiệu từng bước cố gằng mở rộng cơ cấu chính quyền – tuy chưa đầy đủ- ngay cả trong vùng CS kiểm soát nơi đó các giới chức của ông dễ thành mục tiêu. Theo phê phán của ông thì chuyện này chưa có lợi lộc nào cả. Theo cảm nhận từ chúng ta, điều có phần chắc miền Nam VN mới chỉ phôi thai tạo dựng một thể chế dân chủ. Cũng có những phê phán công bình về sự hà khắc cùng tham nhũng.
Nhưng, những khi phe đối lập của ông Thiệu trình bày những rắc rối từ nền chính trị đa nguyên tại Sài gòn tới giới báo chí, thì chúng ta chưa ai so sánh với Hà nội cả; một nơi mà đối lập chưa bao giờ được chấp nhận, báo chí bị kiểm soát và sự liên lạc với truyền thông ngoại quốc hoàn toàn bị cấm đoán. Nói gọn đi đòi hỏi này thật khó lòng đáp ứng cho được tình thuận lợi cho cách nhìn kiểu Mỹ đối với ông Thiệu. Kh tôi thăm dò bạn bè Âu châu về chuyến thăm của Ông Thiệu đến Hoa kỳ ngay cả khi kết hợp công du hay cá nhân, có một sự im lặng khó hiểu.
Ông và ngay cả ngoại trưởng của ông cũng chưa bao giờ được tiếp đón tại thủ đô các nước đồng minh ngoại trừ Ba Lê nơi diễn ra hòa đàm - một tiến trình giải thể chính phủ ông Thiệu - bước đầu tiên trong việc bỏ rơi- diễn khá hay. Trong lúc đó, bà Nguyễn thị Bình, cái gọi là bộ trưởng ngoại giao cho chính phủ ma : CHÍNH PHỦ CÁCH MẠNG LÂM THỜI CỘNG SẢN, chưa hề có khả năng trình ra ngay cả một nơi làm thủ đô thì lại được tiếp trọng thể tại Đông Âu. Thật là một hiện tượng lạ đời, ngừơi ta cứ tự ru ngủ mình bằng cách cứ thuyết phục những người đứng đắn và chân thiện hướng chuyện phẫn nộ về đạo đức vào cái gọi là bảo thủ. Trong cuộc chiến tại Âu châu có khẩu hiệu ” không có quân thù ở cánh tả ” Vào những năm sau chiến tranh báo chí Tây Phương dãy đầy chuyện vi phạm từ các chế độ như Tây ban Nha, Bồ đào Nha, Nam Hàn, Hy lạp, Ba tư, Nam VN và một số khác.
Những nhân vật cao cấp trong nội các thì tìm cớ để ra khỏi thành phố lúc này. Đây là điều hổ thẹn vì những ngày tôi tùng sự tại Hoa thịnh Đốn mốt số nhân vật lãnh đạo Cộng Sản đã được tiếp đón một cách danh dự. Những giới chức cao cấp giành nhau đến dự cho được buổi dạ tiệc nhằm vinh danh những nhân vật trung lập đặc biệt họ từng chỉ trích nặng nề Hoa kỳ chúng ta. Nhưng một tổng thống chung thủy với một nước bạn bè thì chúng ta hững hờ phó mặc. Những kẻ này đã lấy lý do về những khiếm khuyết dân chủ của ông ta làm lý do bào chữa và đẩy đưa cả dân tộc ông về phía kẻ thù của dân chủ. Không có sự kiện thuyền nhân chạy trốn khỏi VN khi ông Thiệu còn tại chức. Rõ ràng hàng triệu bàn chân trốn chạy về vùng ông Thiệu kiểm soát tránh xa vùng đất CS chiếm đóng tức đã bầu cho ông ta rồi.
Thói thường hay đổ tội cho việc dội bom của chúng ta nhưng sau này chắc hẳn một điều là đó là phản ứng đối với tính bạo tàn của chế độ CS. Ông Thiệu từng bước cố gằng mở rộng cơ cấu chính quyền – tuy chưa đầy đủ- ngay cả trong vùng CS kiểm soát nơi đó các giới chức của ông dễ thành mục tiêu. Theo phê phán của ông thì chuyện này chưa có lợi lộc nào cả. Theo cảm nhận từ chúng ta, điều có phần chắc miền Nam VN mới chỉ phôi thai tạo dựng một thể chế dân chủ. Cũng có những phê phán công bình về sự hà khắc cùng tham nhũng.
Nhưng, những khi phe đối lập của ông Thiệu trình bày những rắc rối từ nền chính trị đa nguyên tại Sài gòn tới giới báo chí, thì chúng ta chưa ai so sánh với Hà nội cả; một nơi mà đối lập chưa bao giờ được chấp nhận, báo chí bị kiểm soát và sự liên lạc với truyền thông ngoại quốc hoàn toàn bị cấm đoán. Nói gọn đi đòi hỏi này thật khó lòng đáp ứng cho được tình thuận lợi cho cách nhìn kiểu Mỹ đối với ông Thiệu. Kh tôi thăm dò bạn bè Âu châu về chuyến thăm của Ông Thiệu đến Hoa kỳ ngay cả khi kết hợp công du hay cá nhân, có một sự im lặng khó hiểu.
Ông và ngay cả ngoại trưởng của ông cũng chưa bao giờ được tiếp đón tại thủ đô các nước đồng minh ngoại trừ Ba Lê nơi diễn ra hòa đàm - một tiến trình giải thể chính phủ ông Thiệu - bước đầu tiên trong việc bỏ rơi- diễn khá hay. Trong lúc đó, bà Nguyễn thị Bình, cái gọi là bộ trưởng ngoại giao cho chính phủ ma : CHÍNH PHỦ CÁCH MẠNG LÂM THỜI CỘNG SẢN, chưa hề có khả năng trình ra ngay cả một nơi làm thủ đô thì lại được tiếp trọng thể tại Đông Âu. Thật là một hiện tượng lạ đời, ngừơi ta cứ tự ru ngủ mình bằng cách cứ thuyết phục những người đứng đắn và chân thiện hướng chuyện phẫn nộ về đạo đức vào cái gọi là bảo thủ. Trong cuộc chiến tại Âu châu có khẩu hiệu ” không có quân thù ở cánh tả ” Vào những năm sau chiến tranh báo chí Tây Phương dãy đầy chuyện vi phạm từ các chế độ như Tây ban Nha, Bồ đào Nha, Nam Hàn, Hy lạp, Ba tư, Nam VN và một số khác.
Trong khi đó có nhiều nước những cái gọi là “dân chủ nhân dân ” đáng bị kiềm chế đáng phải hối cải về những chuyện tàn ác của họ vẫn tại Đông Âu hay chế độ chuyên chế thiên tả Thế giới Thứ Ba và dĩ nhiên có Cộng sản Bắc Việt. Đừng bao giờ cho rằng các chế độ “tiến bộ” là đầy tớ của nhân dân- các thử thách về lòng trung thành phục vụ dân chúng - bởi vì các chế độ này hoàn toàn là những thể chế toàn trị mà những chế độ bảo thủ thường gặp rối loạn vì họ không có cả lý thuyết lẫn công cụ để đàn áp có hiệu quả. Đừng cho là các thể chế bảo thủ sẽ để yên cho lân bang và có trường hợp sẽ tự phát triển thành các thể chế dân chủ (Tây ban Nha, Hy lạp, Bồ đào Nha) khi quân đội Sô viết áp đặt ý muốn họ lên thế giới lấy danh nghĩa chủ thuyết đại đồng. Chưa hề có ghi nhận nào về sự tiến triển tốt đẹp cho các chế độ chính trị ở Thế giới Thứ Ba vào thời hậu chiến.
Làn sóng di dân ào ạt vào thời đại chúng ta luôn luôn phát xuất từ các nước CS chứ không hề theo chiều ngược lại. Thê mà vẩn còn những thói khinh mạng, xúc phạm cùng đối xử bất xứng để dành cho cho bạn bè Tây phương chúng ta như trường hợp ông Thiệu năm 1973 và sau này là Vua Shah của Ba Tư cùng trong cùng thập kỷ… [skipped unrelated passages…]. Đất nước ông Thiệu bị tấn công bởi nhiều mặt trận, trước tiên là lực lượng du kích được Hà nội trang bị cùng huấn luyện và tiếp đến là sự xâm lăng ào ạt của lực lượng chính quy từ Bắc VN.
Lê Đức Thọ bắt tay với Henry Kissinger sau Thỏa Hiệp Ba Lê
Tuy thế chính phủ Hoa kỳ vẫn cố gắng gia tăng áp lực thúc đẩy vấn đề tổng tuyển cử và linh động trong thương thuyết phần nào tránh được sự lên án và xoa dịu chỉ trích dai dẳng tại quốc nội.
Như là một phép lạ phát xuất từ lòng dũng cảm, ông Thiệu đã cố gắng lèo lái quốc gia trong giai đoạn cam go này, chiến đấu chống lại quân thù cố tâm xâm lấn và làm an tâm đồng minh nào chưa thông hiểu ông. Ông nổi bật với thỏa ứớc 1973 trong đó Hà nội phải từ bỏ những đòi hỏi về chính trị từ bao lâu nay mà quay lại cho vấn đề ngưng bắn còn tốt hơn chúng ta mong đợi, tuy còn bấp bênh theo kỳ vọng của ông.
Về riêng tư, tuy tôi dành ít cảm tình về ông Thiệu nhưng tôi rất kính nể ông do ông là một người kiên tâm chiến đấu trong nỗi cô đơn ghê gớm(nguyên văn: terrible loneliness) sau cuộc rút quân của Hoa kỳ. Ông chấp nhận những cảm tình và thông hiểu ít ỏi dành cho ông. Chuyện đó không làm phẩm chất của ông hao mòn đi...
Về riêng tư, tuy tôi dành ít cảm tình về ông Thiệu nhưng tôi rất kính nể ông do ông là một người kiên tâm chiến đấu trong nỗi cô đơn ghê gớm(nguyên văn: terrible loneliness) sau cuộc rút quân của Hoa kỳ. Ông chấp nhận những cảm tình và thông hiểu ít ỏi dành cho ông. Chuyện đó không làm phẩm chất của ông hao mòn đi...
Henry Kissinger
trích dịch by ĐHL
nguồn
book
Kissinger, Henry. Years of Upheaval. 1st ed. Boston: Little Brown, 1981. 309-315
Kissinger, Henry. Years of Upheaval. 1st ed. Boston: Little Brown, 1981. 309-315
No comments:
Post a Comment