Saturday, June 3, 2023

CHUYỆN ĐỜI H.O- BUỔI THI CUỐI CÙNG

Chào bạn đọc tri kỷ tri âm 

Thật ra bài này tôi ký sự lại đã lâu nhưng hôm nay tôi sang qua trang blog này để tiện dịp edit thêm một ít.

Từ lúc được nước Mỹ cứu vớt qua đây, con cái còn nhỏ có điều kiện học hành chăm chỉ thì ra trường có công ăn việc làm là chuyện dễ dàng rồi. Riêng với đời tôi chuyện CHUYỆN DÀI H.O. CHƯA CHẤM DỨT khi những công việc tay chân kiếm vài ba đồng một giờ, lao lung lắm cho đến khi vào làm hãng chịu job ASSEMBLER đồng lương không nhiều hơn ai. Tưởng thế là an thân cho đến lúc về hưu. 

Kinh tế Mỹ càng lúc càng suy trầm nhất là sau vụ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÁNH dưới thời TT Bush con. Và khi các job chế xuất (manufacturing jobs) đi hết qua Trung Hoa, Mỹ càng lúc càng thất nghiệp trầm trọng. 

Vào sau 2008 các hãng chế xuất nhất là điện tử tại vùng Vịnh khủng hoảng phá sản và đóng cửa hàng loạt. Các hãng điện tử vùng Silicon Valley thi đua chạy qua nội địa Tàu hết trơn. Một mặt hàng ra thành phẩm nếu ở Mỹ giá thành 5$ nhưng ở Tàu chỉ 1$ thôi. Đem qua lại bán ở Mỹ bán quá lời. Đây là lý do cho hạng làm nghề tay chân như chúng tôi thất nghiệp.

Giới lắp ráp (assembler) bị lay off tức là cho nghỉ việc hàng loạt.



Người viết cũng nằm trong số phận đó khi cái hãng Robbins Scientific chuyên sản xuất các dụng cụ thử nghiệm DNA của Y Khoa phải đóng cửa ra đi sớm  ngay vào năm 2003. 

Sự trở lại bất đắc dĩ cái sự nghiệp "bút nghiên sách vở" khi tuổi đã về chiều xem chừng khó khăn cho lứa tuồi quá "ngũ thập tri thiên mạng" như người viết ngày đó...

Giá như, người viết chỉ dám dùng 2 chữ "giá như" vào cái năm 1975 lúc mới 22 tuổi đầu, lịch sử VNCH cũng có những kẻ may mắn đến ngay bến bờ tự do vào tuổi này, lúc còn thanh xuân non trẻ thì cái học tại đây chắc sẽ dễ hơn bao lứa tuổi già "lụ khụ" sau bao ngày tù tội đói khổ mới "cầm bút lại" như hình ảnh "một người già đi học" như hôm nay.
Một sự cầm bút "chẳng đặng đừng" khi nền kinh tế Hoa Kỳ, nói riêng ra là California đang suy trầm (2004-2008)...



tuổi 19 đầy hoài bão mộng mơ nhưng phải giã từ áo trắng học trò khoác áo ô liu lên đường thi hành nhiệm vụ người trai thời loạn (1972) 

Tuổi mười chín tràn đầy sức sống và lắm mộng mơ của bao lớp trai miền nam phải bỏ dỡ học hành để lên đường giữ nước. Tiếp đến nhiều năm tù cải tạo cùng mười lăm năm và mịt mù trong rừng xanh núi thẳm của chốn rẫy nương. Qua được xứ văn minh nước Người thì lại chuyên việc tay chân là tiên khởi để có đồng tiền.



 Năm mươi năm sau, Tuổi già đi học, nói đúng ra nữa là H.O đi học. Từ khác tiếng nói, lạ văn hóa và lạ lẫm cả tuổi tác, biết bao kỷ niệm buồn buồn cho những lứa H.O...

Bút nghiên bất đắc dĩ như thế này chỉ hàng ngày ngồi thu mình bên góc lớp,  ngôn ngữ bất đồng, tuổi tác bất đồng không bạn bè không tiếng chuyện trò thân mật "mi tau"



Cao đẳng Khoa Tổng Hợp

Ở đây không kỳ thị gì cả. Buổi đầu đại học cộng đồng có trợ cấp chính phủ thời gian đầu (pell Grants) sau đó học khá thì được chuyển lên đại học 4 năm. Nếu khá nữa (hạng B trở lên) thì được vay tiền đi học (Student Loan) chứ không ai cho không mình cả. Nhưng có một số người đồng hương 'ác khẩu' cho rằng 'ngồi không chịu đi làm, đi học có nhà nước nuôi'... chuyện này là hoàn toàn sai. Những thứ như chúng tôi khi cầm súng cũng vẹn toàn đến khi gãy súng sang đây khi đi học cũng siêng năng đâu kém ai. Chuyện "ngồi không chịu đi làm, chính phủ cho tiền" là hoàn toàn sai lạc. Nghĩ lại cái tuổi thanh xuân đã cống hiến cho tổ quốc, qua được đây thân già lận đận nhưng khi cầm bút cũng gắng làm "gương cho con cái" đó là cái thâm ý cuối cùng của người viết vậy.

Cao đẳng Khoa Học Xã Hội 

Người viết xin trở lại tiêu đề chính của mình... 

Chỉ tôi hiểu tôi, những nỗi buồn len lén trong tâm hồn đơn lẻ. XỨ Người Lẻ Bạn, góc học đường vắng tiếng ve kêu của những MÙA HÈ THỜI HỌC TRÒ SON TRẺ, của Trường Cũ Tinh Xưa biết bao nhung nhớ, thương yêu. Giờ tất cả đã vùi lấp trong vùng kỷ niệm của một thành phố ngày xưa Quảng Trị, nơi có ngôi trường Trung Học Nguyễn Hoàng và thầy cô bạn hữu thân thương ...



một clip trình bày tại trường Mission College - ngày đó vị giáo sư bảo tôi đưa cho ông một cuộn băng video cassette để ông thu giúp và trao lại (bất cứ ai cần xem lại cách trình bày của mình)



BUỔI THI CUỐI CÙNG

Dhl -ngày 11 tháng 12 năm 2013 -buổi thi cuối cùng  tại Đại Học San Jose State/ phân khoa Social Science 
BA Khoa Học Xã Hội


   Hôm nay là bui thi final và cũng là bui hc cui cùng ca tôi  ti phân khoa này. Một chút bâng khuâng nào đó tôi chợt nghĩ có thể đây là "buổi học cuối cùng" của một cuộc đời. T nhiên trong tôi dâng lên mt nim xúc cm, mt ni bun nhè nh vương vương trong lòng. Bao nhiêu hình ảnh và cảm xúc ngày tháng xa xăm chợt ùa về trong tâm khảm. Nhng cô cu hc trò trong lp hc người bn x đây làm gì hiu được tâm s ca mt người ln tui như tôi? Khi mt mái đu bc cùng ngi chung vi hơn hai mươi mái đu xanh, bt đng ngôn ng đã đành nhưng chng ging gì màu mt. Có cái là các em rt mến tôi, thuơng thân bác “già” mà vn siêng năng ti trường, bài v chng bao gi np thiếu.

 Li dng lúc Giáo Sư chưa đến, tôi nh mt sinh viên ngi trước tôi chụp cho tôi vài pô hình làm kỷ niệm sau này. 

  Em SV kia sẵn sàng giúp, chụp cho tôi. Nhờ thế tôi mới có tấm hình hôm nay.  Lp học thy tôi chp hình đu cười vui vẻ, tự nhiên không có chút thc mc nào.Tôi gii thích cho lp rng đây là bui thi cui và cũng là bui hc cui cùng ca tôi ti trường này, do đó tôi cn mt hai tm hình. Các em đu chúc mng tôi , chúc “bác gp job tt . Dĩ nhiên làm gì có chbác” trong ngôn ng Anh nhưng tôi phi “hoàn cnh hóa” cho các bn tường tn vy thôi.

   Vài phút na giáo sư Vince Montes s đến. Ông tt nghip  Ph.D khoa Hc Xã Hi ti Đi Hc Los Angeles và tùng s ti đi hc này khá lâu . Dù sao ông Vince không th nhiu tui hơn tôi được. Dáng  người tm thuc, vui v . Ging các giáo sư khác, giáo sư Montes coi b t tế, thêm mt chút gì kính trng tôi, mt nguòi ln tui hơn ông.

  Vi hai gi thi sp ti đây, tôi s tr li 50 câu hi v nhng bài hc trong mùa thu này . Cng thêm 5 bài viết ngn nhm mc đích đòi hi tôi din đt ý tưởng, quan nim , cùng bênh hay chng  vài vn đ liên quan v chng tc và dân tc (race and ethnicity) trong xã hi Hoa kỳ . V phn 50 câu hi, tôi phi đc nhanh đ đ tiết kim thì gi cho kp 5 bài viết kia. Có câu tôi phi đc hai ba ln- làm tiêu hao thì gi  . Có câu tôi li quên hay nh ng ng cũng li mt thì gi ! Đ đng mt câu hi tôi có hơn 1 phút , chuyn này đòi hi tôi phi thuc bài giáo khoa thy đã dy, nhng chi tiết, năm tháng. Cũng có câu thuc dng loi suy đ mình t phán đoán mà chm cho đúng.  Kh nht là phn vocabulary, tc là t ng có ch tôi không hiu nghĩa ,nhưng ngoài cây viết chì s 2 ra tôi chng có quyn mang theo bt c cun t đin nào. Tôi phi đoán theo ng cnh mà "Mò" nghĩa . Cũng may, ngang trình đ này, tôi ít gp ch khó (hard word). May thay, trong gi th hai  5 đ viết thy cho đ trước , tôi son ra sn nhà - hc thuc lòng  ,  ít lm là thuc lòng  dàn bài .  Như vy mt gi còn li tôi ch kp viết ra xong cũng đ hết gi, còn chút đnh nào thì edit câu văn . Cái kh ca tôi là phi edit li câu văn làm t giy viết dơ thêm ! Giáo sư ti M h chm văn viết ca người nhp cư như tôi hình như h biết “thông cm” cho nhng người tiếng Anh không phi là tiếng m đ, có th nh thế tôi hi vng thy s "nương tay" cho tôi được nhờ!

  
    Gi thì tôi tr li chút tâm tình ca tôi vi bui thi cui này cho ngày mai, khi tôi chính thc xa mái trường thân yêu này. Tôi s nh nó, luyến lưu nó trong nhng ngày lưu x. Mt chui thi gian được hân hnh cp sách đến trường vi cái tui lc tun. Mt tình cm bao dung t min "Đt Ha" tng dang tay đón nhn tôi, giúp tôi xây đp bao điu mng ước không chút khắt khe kỳ th hay ghét b khinh khi. Tôi cám ơn và thuơng yêu Nước M là thế. Cũng như gn mười năm trước cái hãng mang tên Apogent Discoveries chuyên sn xut đ thí nghim v gene,nhng mũi nhn, nhng bn cha bng plastic đ màu. Hàng ngày tôi cùng đồng nghiệp làm ra và đóng gói gửi đi các trường đi hc, các trung tâm nghiên cu v sinh hc khp mi nơi trên thế gii. Thế nhưng, Hãng này chu không nổi tình hình kinh tế suy sụp ca nước Mỹ. Hãng phi di đi, thu gọn v tiu bang Tennessee đ tôi li mt mình "bên tri bơ vơ". 

Thế là tôi quyết đnh đi hc li. 
Mt chui thi gian, các sinh viên tr ra trường ti vùng thung lũng Silicon Valley cm mnh bng ti nhà "mà khóc" ! có sv gửi đi c 'ngàn lá đơn' chng nơi nào hi báo?

  Thế là tôi chn con đường "hc đường dài". Nhưng có dàira sao cũng phi ra trường. Như cái thai trong bng m - chín tháng mười ngày phi ra chào ánh thái dương. Cám ơn nước M đã m thêm cho tôi mt ít kiến thc. Giã t cái ngh săm soi đin t cái ngh mà bà xã tôi hay nói đùa là làm "như kh" đó là assembler khi tôi, chân ướt- chân ráo t VN nhp cư vào đây-Silicon Valley- theo din t nn (refugee). Gi tôi là mt 'cụ sinh viên già' trong ngành xã hi hc (Social Science), ngành hc v nhng bt công, kỳ th trong xã hi Mỹ. Vi trng tâm xây dng mt xã hi  công bng và hoàn thin hơn, trong đó mi người đu có quyn sng quyn bình đng v kinh tê cùng chính tr . Nn chia r và kỳ th chng tc phi thc s b xóa b. Ngoài ra ci t giáo dc cùng chính tr cũng liên quan đến ngành hc ca tôi.

   Thế đy, nhng bài essay tôi phi viết, phi lý lun, phi lo kim li văn phm và t ng lâu nay quen viết theo li “Vietnamese” ca tôi. Tôi nh li nhng ln nhn bài giáo sư chm xong tr li cho tôi, ôi!  li phê của ông sao "đ lòm" lòng tôi bun da diết. Nhng tôi t an i, "mình là người Vit mà !" Nht là ông giáo sư môn s, ông coi b ln tui hơn tôi nhiu. Ông phê rt tn tình, hình như đ hung dn tôi viết cho ging người M (American Style), còn câu viết theo li ca tôi hay theo kiu dch t li Vit trước và Anh sau nên cái "văn phong" nó khác người M nhiu lm. Mt kinh nghim cho tôi là giáo sư càng già, càng chm k càng không bao gi b sót, cùng k lut nghiêm hơn


ĐHL chiếc bóng đơn côi trong
 sân trường đi hc San Jose State University-2013

   Cách đây bn mươi mt năm, mt ngày tháng 3 năm 1972, các bn và tôi tng có bui hc cui cùng ti trường trung hc Nguyn Hoàng ngay th xã Qung tr . Nhưng bui hc cui cùng đó hoàn toàn bt ngờ,  không ai trông đi và cũng chng ai biết trước.  Tt c , tt cả… bao thy, bn, bao k thân yêu cùng b trường b x mà đi.  Chúng ta cùng chy v hung nam mưu tìm s sng trong cái chết. Hôm nay đây ti x người- bn mươi năm sau- s phn “đy đưa” tôi  và “bui hc cui cùng (*) này, làm lòng tôi bt cht xao xuyến nh v k nim nhng “đi áo trng”,  bao mng ước dt dào cháy bng , bao tương lai hoa bướm nhưng li "gãy gánh gia đàng"!

   Bn mươi năm sau, nhng ngón tay cm viết , mt thu thanh xuân ...gi như sng li.

       Cám ơn vòng tay bao dung của xã hội Hoa kỳ, cám ơn nước M!
       
December 2013

(*) bạn bè NH tại VN nhắn tôi học lên Master luôn, tôi có lên Khoa hỏi nhưng giáo sư Khoa Trưởng bảo tôi Phân Khoa Social Science chỉ ngang BA (cử nhân) chứ không có MA. Khoa Social Work (cán sự xã hội) tại đại học này thì có Master of Social Work





No comments:

Post a Comment